largeer

Share This Post

SG247

Hiệp Hòa (Biên Hòa): Xây nhà trên đất trồng lúa sẽ bị phạt nặng

Thửa đất số 23 tờ bản đồ số 19 tại phường Hiệp Hòa, Biên Hòa do ông bà Nguyễn Thị Bích và ông Trần Hữu Phước là chủ sử dụng là loại đất nằm trong danh mục đất trồng lúa nước còn lại. Thửa đất này không nằm trong quy hoạch đất ở, cũng chưa được cơ quan chức năng có thẩm quyền cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng nhưng đã được bà Bích, ông Phước tự ý xây dựng trái phép một căn nhà kiên cố trên khu đất này.

Theo tìm hiểu, thửa đất số 23 tờ bản đồ số 19 tại phường Hiệp Hòa (Biên Hòa) có diện tích 396,1m2 đất trồng lúa nước còn lại do bà Nguyễn Thị Bích và ông Trần Hữu Phước là chủ sử dụng. Hiện nay thửa đất chưa được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất. Tuy nhiên, thực tế thửa đất này đã được chủ sử dụng ngang nhiên xây dựng một căn nhà cấp 4 kiên cố và đang trong quá trình hoàn thiện những khâu cuối cùng để đưa vào sử dụng.

Căn nhà cấp 4 được xây dựng kiên cố trên khu đất thuộc loại đất trồng lúa nước còn lại tại thửa 23 tờ 19 phường Hiệp Hòa (Biên Hòa)

Căn nhà cấp 4 được xây dựng kiên cố trên khu đất thuộc loại đất trồng lúa nước còn lại tại thửa 23 tờ 19 phường Hiệp Hòa (Biên Hòa)

Căn nhà cấp 4 được xây dựng kiên cố trên khu đất thuộc loại đất trồng lúa nước còn lại tại thửa 23 tờ 19 phường Hiệp Hòa (Biên Hòa)

Căn nhà cấp 4 được xây dựng kiên cố trên khu đất thuộc loại đất trồng lúa nước còn lại tại thửa 23 tờ 19 phường Hiệp Hòa (Biên Hòa)

Căn nhà cấp 4 được xây dựng kiên cố trên khu đất thuộc loại đất trồng lúa nước còn lại tại thửa 23 tờ 19 phường Hiệp Hòa (Biên Hòa)

Căn nhà cấp 4 được xây dựng kiên cố trên khu đất thuộc loại đất trồng lúa nước còn lại tại thửa 23 tờ 19 phường Hiệp Hòa (Biên Hòa)

Căn nhà cấp 4 được xây dựng kiên cố trên khu đất thuộc loại đất trồng lúa nước còn lại tại thửa 23 tờ 19 phường Hiệp Hòa (Biên Hòa)

Căn nhà cấp 4 được xây dựng kiên cố trên khu đất thuộc loại đất trồng lúa nước còn lại tại thửa 23 tờ 19 phường Hiệp Hòa (Biên Hòa)

Căn nhà cấp 4 được xây dựng kiên cố trên khu đất thuộc loại đất trồng lúa nước còn lại tại thửa 23 tờ 19 phường Hiệp Hòa (Biên Hòa)

Căn nhà cấp 4 được xây dựng kiên cố trên khu đất thuộc loại đất trồng lúa nước còn lại tại thửa 23 tờ 19 phường Hiệp Hòa (Biên Hòa)

Căn nhà cấp 4 được xây dựng kiên cố trên khu đất thuộc loại đất trồng lúa nước còn lại tại thửa 23 tờ 19 phường Hiệp Hòa (Biên Hòa)

Căn nhà cấp 4 được xây dựng kiên cố trên khu đất thuộc loại đất trồng lúa nước còn lại tại thửa 23 tờ 19 phường Hiệp Hòa (Biên Hòa)

Căn nhà cấp 4 được xây dựng kiên cố trên khu đất thuộc loại đất trồng lúa nước còn lại tại thửa 23 tờ 19 phường Hiệp Hòa (Biên Hòa)

Căn nhà cấp 4 được xây dựng kiên cố trên khu đất thuộc loại đất trồng lúa nước còn lại tại thửa 23 tờ 19 phường Hiệp Hòa (Biên Hòa)

Căn nhà cấp 4 được xây dựng kiên cố trên khu đất thuộc loại đất trồng lúa nước còn lại tại thửa 23 tờ 19 phường Hiệp Hòa (Biên Hòa)

Căn nhà cấp 4 được xây dựng kiên cố trên khu đất thuộc loại đất trồng lúa nước còn lại tại thửa 23 tờ 19 phường Hiệp Hòa (Biên Hòa)

Căn nhà cấp 4 được xây dựng kiên cố trên khu đất thuộc loại đất trồng lúa nước còn lại tại thửa 23 tờ 19 phường Hiệp Hòa (Biên Hòa)

Căn nhà cấp 4 được xây dựng kiên cố trên khu đất thuộc loại đất trồng lúa nước còn lại tại thửa 23 tờ 19 phường Hiệp Hòa (Biên Hòa)

Căn nhà cấp 4 được xây dựng kiên cố trên khu đất thuộc loại đất trồng lúa nước còn lại tại thửa 23 tờ 19 phường Hiệp Hòa (Biên Hòa)

Căn nhà cấp 4 được xây dựng kiên cố trên khu đất thuộc loại đất trồng lúa nước còn lại tại thửa 23 tờ 19 phường Hiệp Hòa (Biên Hòa)

Vật liệu xây dựng được tập kết trên khu đất thuộc loại đất trồng lúa nước còn lại tại thửa 23 tờ 19 phường Hiệp Hòa (Biên Hòa)

Vật liệu xây dựng được tập kết trên khu đất thuộc loại đất trồng lúa nước còn lại tại thửa 23 tờ 19 phường Hiệp Hòa (Biên Hòa)

Được biết, thửa đất lúa 396,1m2 này được bà Bích, ông Phước nhận chuyển nhượng từ ông Nguyễn Hùng Chương và bà Trang Ánh Linh đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CX 800455 ngày 23/9/3020 với mục đích sử dụng đất là trồng lúa nước.

Theo quy định tại khoản 3 điều 191 Luật đất đai 2013, cá nhân, hộ gia đình không trực tiếp sản xuất nông nghiệp không được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trồng lúa.

Đồng thời Nghị định 91/2019/NĐ-CP cũng quy định, trường hợp người nhận chuyển nhượng đất trồng lúa không trực tiếp sản xuất nông nghiệp thì bị phạt tiền từ 2-5 triệu đồng, buộc trả lại diện tích đất đã nhận chuyển nhượng.

Không những không là người trực tiếp sản xuất nông nghiệp mà chủ sử dụng thửa 23 tờ bản đồ 19 tại phường Hiệp Hòa còn ngang nhiên xây dựng nhà ở ngay “giữa đồng không mông quạnh” trước ánh mắt “ngưỡng mộ” của bao người làm đồng qua lại về sự “gan dạ” của chủ đất.

Việc tự ý chuyển mục đích sử dụng đất khi không được sự cho phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sẽ bị phạt tiền từ 6 đến 400 triệu đồng theo quy định tại điều 11 Nghị định 91/2019/NĐ-CP về hành vi sử dụng không đúng mục đích sử dụng đất.

Không chỉ tự ý xây dựng nhà trên đất trồng lúa mà chủ đất nhanh nhạy khi chỉ trong thời gian hơn một tháng kể từ ngày nhận chuyển nhượng, đã xây dựng và dần hoàn thiện xong một căn nhà cấp 4 to lớn tọa lạc ngay trên thửa đất trồng lúa này trước sự ngỡ ngàng của người dân xung quanh.

Theo bà H, người sống trong khu vực cho biết: Không hiểu chủ nhà xây dựng kiểu gì mà chưa đầy hai tháng đã làm xong căn nhà mà xung quanh đều là đồng ruộng này. Cũng không biết chủ nhà bằng cách nào để xây dựng được trong khi đất trồng lúa thì không được phép xây dựng.

Tại Điều 89 Luật xây dựng 2014 quy định rõ, đối với nhà ở riêng lẻ trong khu vực đô thị phải thực hiện thủ tục xin giấy phép xây dựng trước khi khởi công xây dựng công trình. Nhưng chủ căn nhà này lại bất chấp quy định pháp luật, gấp rút hoàn thành công trình trong thời gian nhanh nhất có thể để khi bị phát hiện thì “việc đã rồi’ cơ quan chính quyền sẽ “dơ cao đánh khẽ”.

Căn cứ quy định tại điểm b khoản 5 điều 15 Nghị định 139/2017/NĐ-CP, hành vi xây dựng nhà ở trái phép trên đất nông nghiệp sẽ bị phạt tiền từ 10 - 30 triệu đồng, buộc tháo dỡ công trình, phần công trình vi phạm, khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất.

Đồng thời, từ ruộng sâu được chủ sử dụng san lấp nâng cao so với hiện trạng ban đầu khoảng hơn một mét tính theo chiều cao của móng nhà đã làm biến dạng địa hình, suy giảm chất lượng đất khi thửa đất màu mỡ không thể sử dụng đúng mục đích và nhanh chóng biến thành những khói bê tông chắc nịch.

Theo quy định tại khoản 1 điều 15 nghị định 91/2019/NĐ-CP trường hợp làm biến dạng địa hình hoặc làm suy giảm chất lượng đất thì bị phạt tiền từ 2-150 triệu đồng, buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm. Trường hợp người vi phạm không chấp hành thì Nhà nước thu hồi đất theo quy định tại điểm b khoản 1 điều 64 Luật đất đai 2013.

Do đó, nếu cơ quan chính quyền hành xử theo đúng quy định của pháp luật thì dù căn nhà có được chủ đất hoàn thành nhanh đến đâu vẫn buộc phải tháo dỡ trả lại hiện trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm. Đồng thời, phải sử dụng đúng mục đích đã cấp theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Chia sẻ ngay

Chúng tôi vừa gửi cho bạn mật khẩu mới . Vào Mail để lấy mật khẩu nhé .
Chúc mừng ! Bạn đã đặt lại mật khẩu thành công.
Đổi mật khẩu thành công